Những năm gần đây, thư viện tuyến huyện luôn trong tình trạng vắng bóng người đọc. Đìu hiu người đọc: Thư viện huyện Gia Lộc thuộc một phần Nhà văn hóa huyện, rộng chừng 100 m2. Hầu như mọi thứ trong thư viện đều đã xuống cấp, đèn chiếu sáng không hoạt động, nước thấm từ trần nhà nhỏ giọt xuống sàn... Bàn ghế, sách, báo, tư liệu phủ kín một lớp bụi. “Mỗi ngày chỉ có khoảng 10 người, chủ yếu là học sinh đến thư viện mượn sách về nhà chứ cũng không ngồi đọc ở đây”, chị Lê Thị Lan, cán bộ quản lý Thư viện huyện Gia Lộc cho biết.

Xem thêm:   bảo hành tủ lạnh hitachi , sua chua tu lanh hitachi , bảo hành tủ lạnh samsung

Những Năm Gần Đây, Thư Viện Tuyến Huyện Luôn Trong Tình Trạng Vắng


Thư viện huyện Cẩm Giàng là một trong những thư viện có hệ thống cơ sở vật chất tốt nhất hiện nay với diện tích phòng đọc rộng khoảng 300 m2, trang bị 30 bộ bàn ghế, hệ thống quạt mát và điện chiếu sáng đủ tiêu chuẩn. Thư viện có hơn 13.500 cuốn sách, trong đó nhiều nhất là sách văn học (5.000 cuốn), chính trị và thiếu nhi (mỗi loại 2.000 cuốn), lịch sử, khoa học, văn hóa (mỗi loại 1.000 cuốn), còn lại là sách về danh nhân, tâm linh. Ngoài ra, thư viện còn đặt mua báo Nhân Dân, báo Hải Dương để phục vụ người dân có nhu cầu đến đọc. Tuy vậy, mỗi ngày chỉ 10 - 15 người đến đây đọc sách.

Thư viện huyện Nam Sách cũng trong tình trạng tương tự. Dù đã được huyện chú trọng đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất nhưng số lượng bạn đọc ngày càng ít đi. “Chúng tôi đã tích cực tuyên truyền về văn hóa đọc, thường xuyên bổ sung các loại sách mới nhưng lượng người đến đọc sách vẫn rất ít, thậm chí nhiều ngày không có ai đến đọc”, chị Trần Thị Lê, cán bộ quản lý Thư viện huyện Nam Sách nói.

Đơn điệu sách: Sự phát triển của công nghệ thông tin khiến người dân dễ dàng truy cập, tìm kiếm những thông tin mình cần trên internet. Đây là nguyên nhân chính khiến hệ thống thư viện tuyến huyện ngày càng thưa thớt người đọc. Ngoài ra, việc các thư viện ít đổi mới cũng khiến người đọc nhàm chán, không muốn đến đọc sách, nghiên cứu tài liệu. Bạn Bùi Thị Ánh Nguyệt, học sinh lớp 12G Trường THPT Quang Trung (Ninh Giang) cho biết: “Sách trong Thư viện huyện Ninh Giang nghèo nàn. Nhiều sách không phù hợp với lứa tuổi học sinh nên không hấp dẫn chúng em”.
Theo chị Nguyễn Thị Thu Doan, cán bộ quản lý Thư viện huyện Cẩm Giàng, hiện các sách, báo trong thư viện đều đã cũ trong khi kinh phí để đầu tư mua mới các loại sách, báo, tài liệu… còn hạn chế. Mỗi năm, thư viện huyện chỉ có thể bổ sung gần 300 đầu sách các loại với kinh phí 30 triệu đồng từ ngân sách của huyện. Nguồn sách, báo, tài liệu mới của thư viện chủ yếu trông chờ vào sự luân chuyển của tuyến trên nên rất khó có được sách chất lượng tốt.

Không ít thư viện huyện đang trong tình trạng xuống cấp nhưng chưa được đầu tư sửa chữa. Việc bảo quản sách, báo, tài liệu gặp nhiều khó khăn. Chị Lê Thị Lan cho biết thêm do không có kho bảo quản hay tủ kính nên sách báo trong thư viện chỉ để trên giá. Cơ sở vật chất xuống cấp, môi trường ẩm thấp khiến sách, tài liệu dễ bị mối mọt, hư hỏng.
Hiện nay, hầu hết các thư viện tuyến huyện đều không mở cửa vào các ngày thứ bảy, chủ nhật. Trong khi đó, đây lại là thời điểm học sinh, sinh viên được nghỉ, có thời gian đọc sách, nghiên cứu tài liệu. Các thư viện đều mở cửa theo giờ hành chính nên các em muốn đến đọc hoặc mượn sách cũng gặp khó khăn. Ngoài ra, một số thư viện nằm khá xa địa bàn dân cư nên nhiều người ngại đến đọc. Có thư viện còn nằm ngay trong khuôn viên nhà văn hóa, cơ quan UBND huyện nên ít người biết đến như Thư viện huyện Cẩm Giàng.
Để thu hút nhiều bạn đọc đến các thư viện, chính quyền các địa phương cần quan tâm đầu tư thêm kinh phí cho thư viện. Các thư viện cũng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát triển văn hóa đọc, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên; cập nhật thêm nhiều đầu sách mới.
Những năm gần đây, thư viện tuyến huyện luôn trong tình trạng vắng bóng người đọc. Đìu hiu người đọc: Thư viện huyện Gia Lộc thuộc một phần Nhà văn hóa huyện, rộng chừng 100 m2. Hầu như mọi thứ trong thư viện đều đã xuống cấp, đèn chiếu sáng không hoạt động, nước thấm từ trần nhà nhỏ giọt xuống sàn... Bàn ghế, sách, báo, tư liệu phủ kín một lớp bụi. “Mỗi ngày chỉ có khoảng 10 người, chủ yếu là học sinh đến thư viện mượn sách về nhà chứ cũng không ngồi đọc ở đây”, chị Lê Thị Lan, cán bộ quản lý Thư viện huyện Gia Lộc cho biết.

Xem thêm:   trung tam bao hanh hitachi ha noi ,  sửa tủ lạnh hitachi, sửa tủ lạnh samsung
Cho Người Dân Thuê Vỉa Hè Để Kinh Doanh Là Giải Pháp Phù Hợp
Dù Đã Xa Quê Gần 10 Năm Nhưng Chị Nguyễn Thị Hiền (34 Tuổi)

Thư viện huyện Cẩm Giàng là một trong những thư viện có hệ thống cơ sở vật chất tốt nhất hiện nay với diện tích phòng đọc rộng khoảng 300 m2, trang bị 30 bộ bàn ghế, hệ thống quạt mát và điện chiếu sáng đủ tiêu chuẩn. Thư viện có hơn 13.500 cuốn sách, trong đó nhiều nhất là sách văn học (5.000 cuốn), chính trị và thiếu nhi (mỗi loại 2.000 cuốn), lịch sử, khoa học, văn hóa (mỗi loại 1.000 cuốn), còn lại là sách về danh nhân, tâm linh. Ngoài ra, thư viện còn đặt mua báo Nhân Dân, báo Hải Dương để phục vụ người dân có nhu cầu đến đọc. Tuy vậy, mỗi ngày chỉ 10 - 15 người đến đây đọc sách.

Thư viện huyện Nam Sách cũng trong tình trạng tương tự. Dù đã được huyện chú trọng đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất nhưng số lượng bạn đọc ngày càng ít đi. “Chúng tôi đã tích cực tuyên truyền về văn hóa đọc, thường xuyên bổ sung các loại sách mới nhưng lượng người đến đọc sách vẫn rất ít, thậm chí nhiều ngày không có ai đến đọc”, chị Trần Thị Lê, cán bộ quản lý Thư viện huyện Nam Sách nói.

Đơn điệu sách: Sự phát triển của công nghệ thông tin khiến người dân dễ dàng truy cập, tìm kiếm những thông tin mình cần trên internet. Đây là nguyên nhân chính khiến hệ thống thư viện tuyến huyện ngày càng thưa thớt người đọc. Ngoài ra, việc các thư viện ít đổi mới cũng khiến người đọc nhàm chán, không muốn đến đọc sách, nghiên cứu tài liệu. Bạn Bùi Thị Ánh Nguyệt, học sinh lớp 12G Trường THPT Quang Trung (Ninh Giang) cho biết: “Sách trong Thư viện huyện Ninh Giang nghèo nàn. Nhiều sách không phù hợp với lứa tuổi học sinh nên không hấp dẫn chúng em”.
Theo chị Nguyễn Thị Thu Doan, cán bộ quản lý Thư viện huyện Cẩm Giàng, hiện các sách, báo trong thư viện đều đã cũ trong khi kinh phí để đầu tư mua mới các loại sách, báo, tài liệu… còn hạn chế. Mỗi năm, thư viện huyện chỉ có thể bổ sung gần 300 đầu sách các loại với kinh phí 30 triệu đồng từ ngân sách của huyện. Nguồn sách, báo, tài liệu mới của thư viện chủ yếu trông chờ vào sự luân chuyển của tuyến trên nên rất khó có được sách chất lượng tốt.

Không ít thư viện huyện đang trong tình trạng xuống cấp nhưng chưa được đầu tư sửa chữa. Việc bảo quản sách, báo, tài liệu gặp nhiều khó khăn. Chị Lê Thị Lan cho biết thêm do không có kho bảo quản hay tủ kính nên sách báo trong thư viện chỉ để trên giá. Cơ sở vật chất xuống cấp, môi trường ẩm thấp khiến sách, tài liệu dễ bị mối mọt, hư hỏng.
Hiện nay, hầu hết các thư viện tuyến huyện đều không mở cửa vào các ngày thứ bảy, chủ nhật. Trong khi đó, đây lại là thời điểm học sinh, sinh viên được nghỉ, có thời gian đọc sách, nghiên cứu tài liệu. Các thư viện đều mở cửa theo giờ hành chính nên các em muốn đến đọc hoặc mượn sách cũng gặp khó khăn. Ngoài ra, một số thư viện nằm khá xa địa bàn dân cư nên nhiều người ngại đến đọc. Có thư viện còn nằm ngay trong khuôn viên nhà văn hóa, cơ quan UBND huyện nên ít người biết đến như Thư viện huyện Cẩm Giàng.
Để thu hút nhiều bạn đọc đến các thư viện, chính quyền các địa phương cần quan tâm đầu tư thêm kinh phí cho thư viện. Các thư viện cũng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát triển văn hóa đọc, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên; cập nhật thêm nhiều đầu sách mới.
Cho người dân thuê vỉa hè để kinh doanh là giải pháp phù hợp tình hình thực tế để lập lại trật tự đô thị một cách bền vững...
Cần điều chỉnh: Ngày 21.12.2016, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 40/2016/QĐ-UBND sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định số 05/2015/QĐ-UBND ngày 8.4.2015 quy định sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh. Theo quyết định trên, có 9 trường hợp được sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố ngoài mục đích giao thông và xóa bỏ trường hợp "Hoạt động phục vụ việc kinh doanh dịch vụ, buôn bán hàng hóa" được sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố nhưng có thu phí tại điểm c, khoản 2, điều 3 của Quyết định số 05.

Xem thêm:  bao hanh tu lanh hitachi ha noisửa tủ lạnh hitachi tại hà nội,bao hanh tu lanh samsung      

Dù Đã Xa Quê Gần 10 Năm Nhưng Chị Nguyễn Thị Hiền (34 Tuổi)


Việc điều chỉnh này đã làm cho TP Hải Dương gặp khó khăn trong lập lại trật tự vỉa hè một cách bền vững vì không thể cho người dân thuê vỉa hè để kinh doanh, buôn bán. Đây cũng là nguyên nhân khiến nhiều tuyến đường xuất hiện tình trạng tái lấn chiếm sau khi thành phố tổ chức lập lại trật tự đô thị.
Theo ông Phạm Đinh Việt Đức, Phó Trưởng Phòng Quản lý đô thị TP Hải Dương, quyết định trên dựa trên tham mưu của Sở Giao thông vận tải. Tuy nhiên, khi xây dựng Quyết định 40, Sở Giao thông vận tải chỉ dựa trên cơ sở nghiên cứu về trật tự giao thông chứ chưa lấy ý kiến của các đơn vị liên quan để đánh giá các tác động về mặt trật tự đô thị nên khi áp dụng vào thực tế nảy sinh nhiều bất cập. "Vì thiết lập trật tự đô thị không phải chính quyền cứ ra quân cấm triệt để không cho người dân buôn bán trên vỉa hè là xong. Nhiều mặt hàng không thể bắt ép người dân phải bán ở trong chợ. Chưa kể hệ thống chợ ở TP Hải Dương chưa đáp ứng được hết nhu cầu của người dân. Vì thế, UBND tỉnh nên điều chỉnh Quyết định số 40, cho phép người dân được thuê vỉa hè để kinh doanh, qua đó giúp thành phố có điều kiện thiết lập trật tự đô thị một cách bền vững”, ông Đức đề xuất.

Sửa đổi Quyết định 40 không chỉ là mong muốn của chính quyền mà còn là nguyện vọng của nhiều hộ dân. Bởi những người mưu sinh trên vỉa hè đều muốn được kinh doanh ổn định và hợp pháp. Không chỉ tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân, kinh doanh trên vỉa hè còn tạo nguồn thu cho chính quyền địa phương. Hiện tại, TP Hải Dương đang quản lý khoảng 500.000 m2 vỉa hè, trong đó có rất nhiều đoạn vỉa hè rộng rãi, có thể kẻ vạch để cho thuê làm nơi buôn bán mà không ảnh hưởng nhiều đến giao thông.

Sẽ đề xuất cụ thể: Tuy mang lại lợi ích cho cả chính quyền và người dân song nếu không quản lý tốt việc kinh doanh trên vỉa hè sẽ lại nảy sinh những hệ lụy xấu. Có thể tái diễn tình trạng buôn bán lộn xộn khi người dân cho rằng đã đóng phí kinh doanh cho chính quyền rồi thì được tự do bày bán hàng tràn lan hoặc tự ý xây dựng lều, bạt, ki-ốt kiên cố trên vỉa hè để bảo quản hàng hóa...
Trong tiết trời oi ả, không gì khoái khẩu bằng được thưởng thức một bát chè vải thiều hạt sen mát lành.  Tháng 6 hằng năm là thời điểm mùa vải thiều chín mọng. Những chùm vải tròn, đỏ sum suê đung đưa trong gió trông thật đẹp mắt, hấp dẫn. Quả vải thiều Thanh Hà tuy không to nhưng cùi dày, thịt trắng giòn, có vị ngọt sắc, hạt nhỏ hoặc gần như không có hạt.

Dù đã xa quê gần 10 năm nhưng chị Nguyễn Thị Hiền (34 tuổi) ở phường Phạm Ngũ Lão (TP Hải Dương) vẫn nhớ như in cách làm món chè vải thiều hạt sen mát lành của quê hương Thanh Hà. Cách làm món này chị được bà ngoại và mẹ dạy cho từ hồi còn bé. Theo lời của chị Hiền thì chỉ cần hơn 30 phút là cả nhà sẽ có món chè thật thanh mát và hợp miệng.
“Vải thiều vốn dĩ có vị ngọt và nóng. Còn hạt sen có vị mát lành. Ngoài ra hạt sen còn là loại thực phẩm bổ dưỡng, một vị thuốc được nhiều người ưa dùng để làm các loại chè trong dịp hè”, chị Hiền giới thiệu.

Xem thêm: sửa chữa tủ lạnh hitachi tại hà nội ,bao hanh tu lanh hitachi ,bảo hành tủ lạnh samsung

Hỗ Trợ Kinh Môn Và Chí Linh Hoàn Thiện Hồ Sơ


Đầu tiên là khâu chuẩn bị nguyên liệu. Để làm một nồi chè vải thiều hạt sen cho 5-6 người ăn thì nguyên liệu chính cần có 500g vải thiều, 200-400g hạt sen khô (nếu tươi nên chọn loại sen già và lấy hết phần tâm sen ra để chè không bị đắng). Ngoài ra, người dùng có thể cho thêm thạch đen, sữa tươi, dừa, sâm dứa, rau câu, đá bào… tùy theo sở thích và khẩu vị.
Hạt sen rửa sạch để ráo nước. Trong lúc chờ đợi, chị Hiền dùng tay bóc từng quả vải, đưa lưỡi dao mỏng, nhỏ khéo léo tách phần hạt vải ra ngoài sao cho cùi vải không bị rách, giữ nguyên được hình tròn đẹp mắt. Vậy là đã có thể bắt đầu công đoạn chế biến món chè.
Trước tiên, hạt sen sẽ được hầm chín trong khoảng 15 phút với chút nước và lửa vừa phải, vớt hết phần bọt bên trên để nước chè được trong hơn, vị thanh hơn. Khi hạt sen đã nhừ, có mùi thơm, chị Hiền cho thêm một lượng đường phèn vừa đủ để tạo vị ngọt.
Vốn vải thiều đã có vị ngọt nên lượng đường cho vào tùy theo khẩu vị của từng người, từng gia đình. Phải cho đường vào sau khi hạt sen đã chín nhừ vì nếu cho trước sẽ khiến hạt sen bị sượng và mất đi vị ngon đặc trưng.
Sau khi hạt sen chín sẽ được vớt ra một bát riêng. Lúc này, chị Hiền lại khéo léo nhồi từng hạt sen vào trong ruột quả vải. Mỗi quả vải 1 hạt sen. Tất cả đều nguyên vẹn. Tiếp theo, chị cho phần cùi vải nhồi hạt sen vào đun tiếp trong lửa nhỏ chừng 5 phút rồi tắt bếp.

Thế là đã hoàn thành món chè vải thiều hạt sen. Nồi chè thật hấp dẫn và đẹp mắt với hương thơm của sen, vị ngọt và mùi thơm đặc trưng của vải thiều khiến khó ai có thể cưỡng lại được. Khi thưởng thức, chè được múc ra từng bát. Người ăn có thể cho các nguyên liệu khác như thạch, dừa, sữa tươi, đá bào vào ăn cùng để tăng phần hấp dẫn.
Đưa một miếng chè vào miệng, tất cả hương vị thân thuộc của quê hương như hòa quyện, tan chảy. Một chút mềm, bở của hạt sen, vị ngọt thơm của vải thiều, thêm chút thanh mát của thạch, một chút béo ngậy của dừa và sữa đã làm hương vị của món chè vải thiều hạt sen trở nên hấp dẫn lạ kỳ. Đến những người bạn từ Hà Nội, nơi vốn nổi tiếng tinh túy về ẩm thực khi về chơi được thưởng thức món chè vải thiều hạt sen do chị Hiền làm cũng phải tấm tắc rằng sao mà lại có thể ngon như thế!
Chị Hiền bật mí thêm vải thiều còn có thể chế biến thành nhiều loại chè hấp dẫn khác như chè vải đậu xanh, chè trân châu vải thiều, chè vải thiều ngũ sắc… Chỉ cần bỏ ra một chút thời gian, cả gia đình sẽ được quây quần bên nhau cùng thưởng thức hương vị ẩm thực mà chỉ đất xứ Đông mới có.
Các cơ quan, đơn vị liên quan phối hợp, hỗ trợ Kinh Môn và Chí Linh hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để được công nhận là huyện đạt chuẩn NTM, thị xã hoàn thành xây dựng NTM.
Chiều 28.7, Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh họp nghe kết quả thẩm định 13 xã đề nghị công nhận đạt chuẩn NTM năm 2017; phân công nhiệm vụ cho các ngành, đoàn thể, UBND huyện Kinh Môn, thị xã Chí Linh thực hiện các nội dung đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn NTM và đơn vị hoàn thành xây dựng NTM năm 2017.

Xem thêm:  trung tâm bảo hành hitachi hà nội bảo hành tủ lạnh hitachi, sửa tủ lạnh samsung

Theo Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Thị Xã Chí Linh


Phát biểu kết luận cuộc họp, đồng chí Nguyễn Dương Thái, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh yêu cầu huyện Kinh Môn và thị xã Chí Linh sớm triển khai các bước theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Các cơ quan, đơn vị liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ, phối hợp chặt chẽ, có biện pháp hỗ trợ Kinh Môn và Chí Linh trong việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để được công nhận là huyện đạt chuẩn NTM, thị xã hoàn thành xây dựng NTM. Những xã chưa hoàn thành tiêu chí trường học cần đẩy nhanh tiến độ, không để xảy ra tình trạng nợ tiêu chí khi được công nhận.

Theo báo cáo của đoàn kiểm tra, 13 xã thẩm định đợt này gồm Lê Ninh, Phúc Thành, Phạm Mệnh (Kinh Môn); Lê Lợi, Hưng Đạo, Kênh Giang, Bắc An (Chí Linh); Vĩnh Hòa, Tân Phong, Hưng Thái, Văn Hội, Hoàng Hanh, Nghĩa An (Ninh Giang) đã cơ bản hoàn thành 19 tiêu chí NTM. Riêng tiêu chí trường học ở một số xã vẫn chưa hoàn thiện. Tại cuộc họp, các thành viên Ban chỉ đạo đã nhất trí 13 xã này đạt chuẩn NTM.
Gần 1.000 ha dưa hấu, dưa lê tại các xã Đồng Gia, Bình Dân (Kim Thành), Hưng Đạo (Tứ Kỳ)... bị chết dây.
Mưa kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều diện tích rau màu hè thu như rau ăn lá ở các xã Phạm Kha (Thanh Miện), Gia Xuyên (Gia Lộc), Tam Kỳ (Kim Thành)... bị dập nát, rễ yếu, khả năng phục hồi kém. Gần 1.000 ha dưa hấu, dưa lê tại các xã Đồng Gia, Bình Dân (Kim Thành), Hưng Đạo (Tứ Kỳ)... bị chết dây. Mưa kéo dài còn làm chậm tiến độ gieo trồng cà chua của nông dân các xã Thượng Đạt (TP Hải Dương), Quốc Tuấn (Nam Sách). Nhiều diện tích đất nông dân bỏ hoang, không gieo trồng rau màu vụ hè thu.

Đến ngày 27.7, toàn tỉnh gieo trồng được gần 7.200 ha rau màu vụ hè thu, thấp hơn 400 ha so với cùng kỳ năm trước.

 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo nông dân tích cực chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho rau màu sau mưa bão. Với những diện tích đã thu hoạch hoặc bị thiệt hại lớn phải dọn sạch cỏ, gỡ bỏ nilon che phủ luống, cày phá luống và ngâm ruộng ngập nước trong vòng từ 10-15 ngày trước khi trồng vụ đông sớm để diệt trừ tàn dư sâu bệnh.
Do chưa xây dựng được bãi chôn lấp rác thải tập trung nên rác thải sinh hoạt của thị xã Chí Linh vẫn chỉ được xử lý theo kiểu gom những điểm ô nhiễm nhỏ...
Những năm qua, do chưa xây dựng được bãi chôn lấp rác thải tập trung nên thị xã Chí Linh vẫn loay hoay với bài toán xử lý rác thải sinh hoạt (RTSH). RTSH của thị xã hiện vẫn được xử lý theo kiểu gom những điểm ô nhiễm nhỏ thành điểm ô nhiễm lớn.

Xem thêm:  trung tam bao hanh hitachi ha noi , bảo hành tủ lạnh hitachi việt nam ,bao hanh tu lanh samsung      

Để Chủ Động Ứng Phó Với Những Sự Cố Do Lũ Gây Ra


Theo Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Chí Linh, mỗi ngày thị xã phát sinh khoảng 80 tấn RTSH. ở các phường Sao Đỏ, Phả Lại và Cộng Hòa, tỷ lệ rác được thu gom, vận chuyển, chôn lấp đạt khoảng 70%. Những phường, xã còn lại, tỷ lệ mới đạt khoảng 50%. Rác thải mới được xử lý bằng hình thức chôn lấp hoặc đốt. Lượng rác còn lại, người dân tự xử lý bằng việc bán phế liệu, tái sử dụng trong chăn nuôi, làm hầm biogas, ủ phân hoặc chôn lấp, đốt trong vườn nhà.

Mặc dù việc thu gom RTSH được thực hiện tương đối hiệu quả nhưng sức ép lớn nhất đối với thị xã Chí Linh chính là địa phương chưa xây dựng được bãi chôn lấp RTSH tập trung.

Ông Nguyễn Hoài Bắc, Phó Chủ tịch UBND phường Sao Đỏ cho biết phường có khoảng 9.000 hộ dân với gần 27.000 nhân khẩu. Nếu tính cả người tạm trú, số nhân khẩu của phường lên tới gần 50.000 người. Mỗi ngày lượng RTSH phát sinh trên địa bàn phường lên tới 30 tấn, chiếm khoảng 40% lượng rác thải toàn thị xã. Hiện tại, RTSH của phường đã được Công ty CP Môi trường, giao thông, đô thị Chí Linh nhận thu gom, vận chuyển. Tuy nhiên, việc xử lý mới dừng lại ở hình thức chôn lấp thông thường. Do phường Sao Đỏ không có quỹ đất để xây dựng bãi chôn lấp rác thải tập trung nên toàn bộ lượng rác này chôn lấp tại bãi rác chung của thị xã đặt ở phường Cộng Hòa.

Ông Nguyễn Quang Dũng, Phó Chủ tịch UBND phường Cộng Hòa cũng thừa nhận thực tế khó khăn trong xử lý RTSH của địa phương. Theo ông Dũng, mặc dù tỷ lệ thu gom RTSH của phường đã đạt trên 90% nhưng lượng rác này mới xử lý tạm thời bằng cách chôn lấp tại bãi rác tập trung của thị xã. Do nằm ngay trên địa bàn của phường nên nhiều năm qua, bãi rác này trở thành điểm ô nhiễm lớn, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân. Người dân nhiều lần phản ánh về tình trạng ô nhiễm môi trường nhưng phường cũng chưa tìm ra được hướng nào để xử lý triệt để vấn đề này.

Hiện nay, thị xã Chí Linh còn 10 xã, phường là Sao Đỏ, Chí Minh, Thái Học, Văn An, Văn Đức, An Lạc, Hưng Đạo, Bắc An, Kênh Giang, Hoàng Hoa Thám chưa xây dựng được bãi chôn lấp RTSH tập trung. Trong đó, các phường Sao Đỏ, Chí Minh, Thái Học, Văn An sử dụng bãi rác tập trung của phường Cộng Hòa. Một số xã như Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Bắc An... rác được chôn lấp tại các bãi rác quy mô nhỏ hoặc người dân tự xử lý. Tại những địa phương này, sức ép trong xử lý RTSH chưa lớn như những phường trung tâm.

Đến nay, thị xã có 37 bãi rác,  điểm tập kết rác đã quy hoạch hoặc đang sử dụng, tập trung ở các xã, phường: Cộng Hòa, Chí Minh, Bến Tắm, Phả Lại, Hoàng Tân, Văn Đức, Tân Dân, Đồng Lạc, Cổ Thành, Lê Lợi, Nhân Huệ và Hoàng Tiến. Trong đó, 7 bãi rác được quy hoạch và hỗ trợ của tỉnh, 15 bãi rác chưa nhận được hỗ trợ, còn lại là bãi rác tự phát.

Ông Lương Quang Phương, Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Chí Linh cho biết khó khăn lớn nhất hiện nay trong xử lý RTSH là không có vị trí để xây dựng bãi chôn lấp rác thải tập trung. Sức ép trong xử lý RTSH là rất lớn đối với một số phường trung tâm, dân số lớn, không có bãi chôn lấp tập trung. Bãi chôn lấp rác thải tạm thời trên địa bàn phường Cộng Hòa đã quá tải và ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Cộng Hòa. Chấm dứt hoạt động của bãi rác này là tất yếu. Tuy nhiên, lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy cũng như công nghệ xử lý rác như thế nào lại là bài toán khó hiện nay. Trước mắt, thị xã sẽ tập trung xây dựng bãi chôn lấp rác thải tập trung ở một số xã, phường để giảm áp lực cho bãi rác của phường Cộng Hòa. Về lâu dài, thị xã Chí Linh sẽ kêu gọi doanh nghiệp có năng lực đầu tư xây dựng nhà máy xử lý RTSH với công nghệ hiện đại, xử lý triệt để lượng rác phát sinh, bảo đảm môi trường sống cho người dân.
Các huyện, thị xã, thành phố và các sở, ban, ngành theo dõi chặt chẽ diễn biến của lũ để thông báo kịp thời đến các cấp chính quyền...
Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh, đến 19 giờ ngày 22.7, mực nước sông Thái Bình tại Phả Lại đạt 3,05 m (dưới mức báo động I là 0,95 m), sông Luộc tại Bến Trại đạt 3,03 m (vượt mức báo động I là 0,23 m). Mực nước các sông khu vực hạ lưu như sông Gùa, sông Kinh Môn… xấp xỉ  báo động I.
Ngày 23.7. mực nước sông Thái Bình khả năng đạt từ 3,2-3,3 m (dưới mức báo động I từ 0,7-0,8 m), sông Luộc đạt từ 3,3-3,4 m (dưới mức báo động II từ 0,2-0,3 m). Các sông ở hạ lưu đang ở thời kỳ triều cường nên mực nước dâng cao, có thể vượt mức báo động I.

Xem thêm:  sửa chữa tủ lạnh hitachi ,trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi, trung tâm bảo hành tủ lạnh samsung       

Theo Chỉ Dẫn Của Bà Chủ Quán Nước Trên Đường Bạch Đằng


Để chủ động ứng phó với những sự cố do lũ gây ra, tối 22.7,  Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh phát công điện số 3 yêu cầu Ban chỉ huy PCTT-TKCN các huyện, thị xã, thành phố và các sở, ban, ngành theo dõi chặt chẽ diễn biến của lũ để thông báo kịp thời đến các cấp chính quyền;  cá nhân, tổ chức có hoạt động ngoài bãi sông, ven sông; cơ sở nuôi cá lồng trên sông, nuôi thủy sản ngoài bãi sông, chủ phương tiện vận tải thủy, bến đò ngang... Khẩn trương triển khai các phương án bảo đảm an toàn về người, tài sản  tại những khu vực có thể bị ảnh hưởng khi nước sông lên cao.

Rà soát các công trình đê điều, thủy lợi, nhất là các trọng điểm phòng chống lụt bão, các điểm xung yếu trên bờ kênh Bắc Hưng Hải và các công trình  đang thi công để xây dựng phương án ứng phó phù hợp, đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai. Các đơn vị khai thác công trình thủy lợi chủ động thực hiện tháo gạn nước đệm, đề phòng ngập úng nội đồng.
Thành viên Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh bám sát địa bàn được phân công, chỉ đạo việc triển khai các phương án ứng phó. Các ngành, địa phương tổ chức thường trực, trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo về Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh theo quy định.
Nguy hiểm cho sức khỏe như vậy nhưng việc kiểm soát hoạt động của các cơ sở sản xuất đá lạnh lại không dễ. Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, đến nay, toàn tỉnh mới có 18 cơ sở sản xuất đá lạnh được cấp giấy chứng nhận. Còn lại hầu hết các cơ sở đều hoạt động chui, không phép.
Đại diện chi cục này cho biết nhiều cơ sở sản xuất đá lạnh phục vụ giải khát nhưng lại viện lý do là sản xuất chỉ để ướp lạnh thực phẩm nên không chịu đăng ký kinh doanh.

Chất lượng đá của các cơ sở này rất khó kiểm soát. Đối với các cơ sở sản xuất đá sạch đã đăng ký, sau 6 tháng được cấp phép phải gửi kết quả đánh giá chất lượng nước đá về Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm. Định kỳ các cơ sở này lại được các cơ quan chức năng đến kiểm tra để đánh giá chất lượng sản phẩm.

Các tiêu chí về cơ sở vật chất, công nghệ sản xuất, người lao động đều được kiểm soát và kiểm tra thường xuyên. Tuy nhiên, với các cơ sở sản xuất đá lạnh “3 không” (không nguồn gốc, không bảo đảm vệ sinh, không tiêu chuẩn chất lượng) thì khó có thể bảo đảm các tiêu chuẩn để pha chế nước giải khát.
Nghị định 67/2016/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định rất rõ tiêu chuẩn đối với các cơ sở sản xuất đá tinh khiết. Cụ thể, nguồn nước phải được lấy từ độ sâu 90m và được xử lý qua hệ thống lọc thẩm thấu ngược, diệt vi khuẩn bằng tia cực tím.
Các bộ phận khuôn đá, dao cắt, bồn cấp nước, cối lạnh và gàu tải đá của hệ thống máy sản xuất nước đá viên tinh khiết đều phải làm bằng inox, không bị gỉ sét. Ngoài ra, yêu cầu tiêu chuẩn của đá tinh khiết, chất lượng nước làm đá phải đạt 40 tiêu chí về kim loại nặng, thành phẩm đá phải đạt 22 tiêu chí, trong đó có 6 tiêu chí về vi sinh vật.
Nếu căn cứ theo quy định này thì đa phần các cơ sở sản xuất đá tinh khiết hay đá sạch hiện nay trên địa bàn tỉnh khó có thể đạt được. Như vậy, nguy cơ nhiễm khuẩn vì nước đá bẩn sẽ luôn hiện hữu nếu các cơ quan chức năng không kiểm soát chặt chẽ và các cơ sở sản xuất không tuân thủ nghiêm các quy định.
Mùa hè, nhu cầu sử dụng đá lạnh để giải nhiệt của người dân tăng cao cũng là lúc các cơ sở sản xuất đá sạch hoạt động hết công suất...
Mất vệ sinh: Theo chỉ dẫn của bà chủ quán nước trên đường Bạch Đằng (TP Hải Dương), tôi tìm đến cơ sở sản xuất đá sạch nằm sâu trong hẻm nhỏ gần cầu Hồng Quang. Trong khuôn viên chật hẹp, bể làm đá được xây ngay cạnh cổng vào nhà. Trên nền đất nhớp nháp, trơn trượt, chủ nhà xoay trần, tay không bê từng khay đá chuyển sang một bể chứa.

Xem thêm:   bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nội , sửa tủ lạnh hitachisửa chữa tủ lạnh hitachi

Đoạn Đê Tả Sông Luộc Qua Xã Tiền Phong (Thanh Miện) Chỉ Dài Khoảng 2 Km


Bể làm đá được xây đã lâu nên rêu xanh lan lên tường. Toàn bộ các khay làm đá đã hoen gỉ chất đống ở một góc tường. Đường ống dẫn nước làm đá vàng khè. Chẳng cần tráng qua các khay đá, chủ cơ sở sản xuất cứ thế đổ nước vào các khay rồi cho vào bể làm đá.

Thấy người hỏi mua đá, có vẻ như không muốn tiếp xúc với người lạ nên chủ cơ sở sản xuất đuổi khéo: “Tôi không bán đá tại xưởng. Cô có nhu cầu thì gọi điện, tôi sẽ cho nhân viên giao đến tận nơi. Số điện thoại đây, cô lưu lại có gì gọi nhân viên của tôi”. Qua tìm hiểu tôi được biết cơ sở sản xuất nước đá này không bán hàng tại nơi sản xuất mà chủ yếu để nhân viên đi giao hàng. Cơ sở này cũng chỉ giao cho những mối quen trên địa bàn TP Hải Dương.

Mục sở thị một vài cơ sở sản xuất đá viên “siêu sạch”, tôi nhận ra chuyện đá sạch có lẽ chỉ là quảng cáo. Chính người của những cơ sở sản xuất đá sạch cũng thừa nhận điều này. Anh Nguyễn Thiện D., nhân viên giao hàng của một cơ sở sản xuất nước đá ở chợ Giỗ, thị trấn Gia Lộc bật mí: “Sạch là do tự phong thôi. Nếu chứng kiến quy trình sản xuất thì người dùng khó có thể chấp nhận đó là đá sạch".

Anh D. cho biết nước làm đá gần như được các cơ sở lấy từ nước máy và không được lọc lại. Bể làm đá được xây bằng bê tông. Khay làm đá thì hoen gỉ. Những hôm nắng nóng, nhu cầu đá lạnh tăng cao, các viên đá còn bị đổ ngay xuống nền đất và được phủ lên một tấm chăn bông đen đúa. Sau đó mới được nhân viên đem đi giao hoặc gom vào bể chứa.

Từ nơi sản xuất, không ít những viên đá bẩn đã được nhân viên giao đến các quán nước giải khát. Khi đến đây, đá viên có thể tiếp tục bị nhiễm khuẩn nếu không được bảo quản cẩn thận. Ngồi một lúc tại một quán nước ở Quảng trường 30-10, tôi thấy chị chủ quán với đôi tay trần nhem nhuốc vừa róc mía, chặt dừa xong lại lập tức bốc đá cho vào cốc, rót nước mời khách.

Chị Nguyễn Thị Hoan, chủ quán vô tư bảo: "Những lúc đông khách, chúng tôi luôn tay phục vụ còn không kịp lấy đâu thời gian mà đi găng tay cho rườm rà, bất tiện”. Chứng kiến cảnh chị Hoan bốc đá bằng đôi tay nhem nhuốc cùng với quy trình sản xuất đá bẩn khiến tôi không khỏi rùng mình, lợm giọng khi nhớ lại những cốc nước mía mà tôi đã từng uống ở đây.

Thiếu an toàn: Theo bác sĩ Hoàng Thị Nga ở Khoa Khám bệnh dịch vụ (Bệnh viện Đa khoa tỉnh), bằng mắt thường rất khó để nhận biết nước đá có sạch hay không. Bởi nước đá lạnh thường không màu, không mùi nên mắt thường không thể đánh giá được chất lượng như những loại thực phẩm khác. Nếu sản xuất theo dây chuyền không bảo đảm an toàn hoặc sử dụng nguồn nước chưa qua xử lý sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe.

Nhiều xét nghiệm đã chỉ ra, nước đá bẩn dễ nhiễm vi khuẩn E.coli, Coliforms, Feacal streptoccoc... Các loại vi khuẩn này có thể gây bệnh đường ruột, tiêu chảy cấp, một số loại có thể gây suy thận, nhiễm khuẩn đường huyết. Riêng vi sinh Pseudomonas aeruginosa (còn gọi là trực khuẩn mủ xanh) có trong nước đá “bẩn” nếu xâm nhập vào phổi, thận, đường tiết niệu... còn có thể gây tử vong.
Bất chấp quy định của tỉnh, nhiều cá nhân, tổ chức vẫn xây dựng bến bãi trái với quy hoạch gây nguy cơ mất an toàn các tuyến đê, nhất là khi mùa mưa bão đang diễn ra.
Nhiều bến bãi phát sinh : Đoạn đê tả sông Luộc qua xã Tiền Phong (Thanh Miện) chỉ dài khoảng 2 km nhưng có tới 12 bến bãi hoạt động. Trong đó chỉ có 2 bến bãi nằm trong quy hoạch và được cấp phép hoạt động. Ông Phạm Vũ Minh, Hạt trưởng Hạt Quản lý đê Thanh Miện cho biết các bến bãi phát sinh do nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng ngày càng cao của người dân. Mặc dù bến bãi tại địa phương có quy mô nhỏ song mức độ tác động đến tuyến đê rất lớn bởi các chủ bến bãi tập kết cát, đá sát mái đê, thậm chí còn tràn lên cả mặt đê. Hạt đã đề nghị chính quyền địa phương yêu cầu các chủ bến bãi khẩn trương giải tỏa vật liệu, trả lại hiện trạng ban đầu để hành lang thoát lũ thông thoáng trong mùa mưa bão. "Tuy nhiên, đến nay các bến bãi ngoài quy hoạch vẫn công khai hoạt động, phớt lờ lệnh cấm", ông Minh nói.

Xem thêm:   bao hanh tu lanh hitachi o dausua tu lanh hitachi tai ha noi , sửa tủ lạnh samsung

Công Tác Chăm Sóc Bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng (VNAH) Được Quan Tâm


Dù đã xử lý, tuyên truyền, vận động chủ bến bãi chấp hành quy định nhưng huyện Ninh Giang vẫn còn 1 bến bãi  nằm ngoài quy hoạch, hoạt động với quy mô lớn. Không chỉ xây dựng trái quy hoạch, chủ bến bãi còn "nhờn" luôn cả quy định giải tỏa, thanh thải vật liệu trước ngày 15.5 của UBND tỉnh. Vị trí bến bãi đối diện trụ sở UBND huyện Ninh Giang, chất tải cao hơn mặt đê, thách thức chính quyền và cơ quan quản lý. Theo ông Bùi Anh Tuấn, Phó Hạt trưởng Hạt Quản lý đê Ninh Giang, hạt thường xuyên kiểm tra, đôn đốc chủ bến bãi thực hiện nghiêm quy định về quy hoạch bến bãi của UBND tỉnh. Hạt cũng tạo điều kiện cho chủ bến bãi có thời gian di chuyển vật liệu ra ngoài bãi sông. Nhưng chủ bến bãi cố tình chây ì, không những không giải tỏa mà còn mở rộng kinh doanh.

Năm 2013, UBND tỉnh quy hoạch 189 điểm để xây dựng bến bãi. Các cá nhân, tổ chức phải thuê đất, được chấp thuận đầu tư và cấp phép thì mới được hoạt động bến bãi. Hiện nay, toàn tỉnh có 176 bến bãi đang hoạt động. Tuy nhiên, có tới 40 bến bãi nằm ngoài quy hoạch. Các địa phương phát sinh nhiều bến bãi ngoài quy hoạch là Thanh Miện, Nam Sách, Kinh Môn... Các khu vực quy hoạch xây dựng bến bãi đều phải bảo đảm an toàn đê điều. Do đó, việc phát sinh số lượng lớn bến bãi ngoài quy hoạch sẽ ảnh hưởng đến khả năng phòng chống thiên tai của các tuyến đê. Để phục vụ cho hoạt động bến bãi, các chủ bến bãi xây dựng nhà lán, nhà tạm. Việc làm này gây cản trở dòng chảy khi lũ lên cao, có thể dẫn tới những hậu quả khó lường. Ngoài ra, các hộ còn tự ý mở đường nhánh từ đê xuống bãi sông nên tình trạng xe trọng tải lớn lưu thông trên đê ngày càng nhiều, khiến mặt đê hư hỏng. Nguy hiểm hơn, các bến bãi tự phát còn có thể tiếp tay cho "cát tặc" lộng hành, khiến nguy cơ sạt lở bãi sông tăng cao.

Khó xử lý: Các bến bãi hoạt động tự phát kéo theo nhiều hệ lụy, làm gia tăng áp lực phòng chống thiên tai. Tuy nhiên, việc xử lý, chấn chỉnh vi phạm gặp nhiều khó khăn. Theo ông Nguyễn Văn Định, Chủ tịch UBND xã Thăng Long (Kinh Môn), để đáp ứng nhu cầu vật liệu trong xây dựng các tiêu chí hạ tầng nông thôn mới, 2 hộ dân trong xã đã xin thầu bãi tả sông Kinh Thầy làm nơi tập kết cát, đá. Nhưng sau khi các công trình hoàn thiện, 2 hộ không giải tỏa theo thỏa thuận từ trước mà vẫn tiếp tục hoạt động. UBND xã nhiều lần phối hợp với Hạt Quản lý đê lập biên bản xử phạt, yêu cầu chủ bến bãi nhanh chóng hoàn trả mặt bằng. Xử lý quyết liệt như vậy nhưng chủ bến bãi vẫn lén lút hoạt động, viện nhiều lý do xin gia hạn thời gian giải tỏa.

Ông Đỗ Tiến Bậc, Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh cho biết chi cục là cơ quan chuyên trách, có nhiệm vụ quản lý nhưng xử phạt lại thuộc thẩm quyền của chính quyền các cấp. "Trong khi đó, nhiều địa phương vẫn còn tư tưởng nể nang, "giơ cao đánh khẽ" vì các bến bãi ngoài quy hoạch chủ yếu do các cá nhân, hộ sinh sống tại địa phương làm chủ. Đây chính là nguyên nhân khiến vi phạm bến bãi ngoài quy hoạch không được xử lý triệt để", ông Bậc nhấn mạnh.

Trước tình trạng bến bãi ngoài quy hoạch ngày càng gia tăng, Chủ tịch UBND tỉnh đã yêu cầu các huyện, thị xã, thành phố kiểm tra toàn diện hoạt động bến bãi trên địa bàn, kiên quyết giải tỏa các bến bãi ngoài quy hoạch. Đối với những bến bãi cố tình vi phạm, cần áp dụng biện pháp cưỡng chế. Đồng thời tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong việc để xảy ra hoạt động bến bãi trái phép.
Ở huyện Gia Lộc, công tác chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng (VNAH) được các cơ quan, đơn vị tham gia với tinh thần trách nhiệm cao.
Tất cả các mẹ đều được phụng dưỡng: Cứ vào dịp kỷ niệm Ngày Thương binh, liệt sĩ 27.7 và lễ, Tết hằng năm, Công đoàn Khối các cơ quan UBND huyện Gia Lộc lại tổ chức đến thăm, tặng quà mẹ VNAH Tạ Thị Cần (sinh năm 1920) ở thôn Côi Hạ, xã Phạm Trấn. Những ngày mẹ ốm đau, Công đoàn khối cũng cử người đến thăm nom, tặng quà và cùng gia đình chăm sóc mẹ. Ông Nguyễn Hữu Biên, Chủ tịch Công đoàn Khối các cơ quan UBND huyện Gia Lộc cho biết năm 2015, hưởng ứng thư kêu gọi của Ủy ban MTTQ huyện về việc nhận phụng dưỡng mẹ VNAH, sau khi xin ý kiến lãnh đạo UBND huyện, Ban Chấp hành Công đoàn Khối đã họp thống nhất mỗi đoàn viên đóng 5.000 đồng/người/tháng để chăm sóc mẹ Cần. Số tiền 600.000 đồng mà Công đoàn Khối biếu mẹ mỗi tháng tuy không lớn nhưng chứa đựng rất nhiều tình cảm của các đoàn viên.

Hũ Gạo Dân Quân Đã Đem Lại Hiệu Quả Tích Cực


Hơn 10 năm trước, Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Lộc (khi đó là Trung tâm Y tế huyện Gia Lộc) đã nhận phụng dưỡng mẹ VNAH Nguyễn Thị Mây ở thị trấn Gia Lộc. Sau khi mẹ Mây qua đời, năm 2015, bệnh viện tiếp tục nhận phụng dưỡng mẹ Nguyễn Thị Lục (sinh năm 1920) cũng ở thị trấn Gia Lộc. Bệnh viện huyện tổ chức thăm, trao tiền phụng dưỡng hằng tháng và tặng quà mẹ vào những dịp lễ, Tết trong năm. Sau Tết Đinh Dậu, nghe gia đình thông báo mẹ trở bệnh nặng, lãnh đạo đơn vị đã cử người đón mẹ ra điều trị tại bệnh viện. Trở lại gia đình, mẹ Lục yếu mệt, phải nằm một chỗ. Mỗi tuần một lần, bệnh viện cử bác sĩ vào thăm khám, chăm sóc mẹ. Hôm mẹ qua đời, lãnh đạo bệnh viện tham gia Ban tang lễ, cùng gia đình lo hậu sự chu đáo. Ngoài trực tiếp nhận phụng dưỡng mẹ VNAH, hằng năm, Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Lộc còn phối hợp với Huyện đoàn, các đoàn thể tổ chức khám, tư vấn chữa bệnh, phát thuốc miễn phí cho các mẹ.

Nhận phụng dưỡng, chăm sóc mẹ VNAH không chỉ là tình cảm mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Nhận thức được điều này, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện Gia Lộc luôn nhiệt tình, hăng hái tham gia. Năm 2014, toàn huyện có thêm 15 mẹ được phong tặng danh hiệu mẹ VNAH. Đến đầu 2015, tất cả các mẹ VNAH còn sống đã được các cơ quan, đơn vị như Ban Chỉ huy quân sự huyện, Chi cục Thuế, Công an huyện… nhận phụng dưỡng.

Chủ động: Không nhiều nơi như ở huyện Gia Lộc tất cả các mẹ VNAH đều được nhận phụng dưỡng. Để có được kết quả này, kinh nghiệm của huyện là chủ động tuyên truyền, “gõ cửa” từng cơ quan, đơn vị để họ hiểu hơn về ý nghĩa, trách nhiệm đối với người có công và nhiệt tình tham gia.

Bà Nguyễn Thị Khiêm, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện cho biết khi tỉnh còn chưa có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, Ủy ban MTTQ huyện đã chủ động báo cáo Huyện ủy, xin chủ trương phát động các cơ quan, đơn vị nhận phụng dưỡng 15 mẹ VNAH mới được phong tặng danh hiệu đợt năm 2014. Hiện nay, các Bà mẹ VNAH ở huyện Gia Lộc đang được các cơ quan, đơn vị nhận phụng dưỡng với mức 600.000 - 1 triệu đồng/người/tháng. Không chỉ vào những ngày lễ, Tết mà khi các mẹ ốm đau, các cơ quan, doanh nghiệp đều cử người xuống thăm nom, giúp đỡ.

Ủy ban MTTQ các xã, thị trấn trong huyện cũng tích cực huy động các tổ chức thành viên tham gia chăm sóc mẹ VNAH bằng những việc làm thiết thực. Kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh, liệt sĩ 27.7 năm nay, mỗi Ban công tác mặt trận, chi hội, đoàn thể ở thôn, khu dân cư trong huyện sẽ tặng 1 suất quà trị giá 300.000 đồng cho các Bà mẹ VNAH và những người thuộc diện chính sách.
"Hũ gạo dân quân” đã đem lại hiệu quả tích cực, góp phần trợ giúp cho hàng chục gia đình chiến sĩ dân quân có hoàn cảnh khó khăn.
Mỗi ngày bớt lại một 1 - 2 nắm gạo trong bữa ăn của gia đình để xây dựng "Hũ gạo dân  quân" là hoạt động thiết thực trong thực hiện cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” của lực lượng dân quân một số xã ở Chí Linh.

Xem thêm:   dia chi bao hanh tu lanh hitachi sua tu lanh hitachi , bảo hành tủ lạnh hitachi             

Kho Bạc Nhà Nước Tỉnh Đang Kiến Nghị Tạm Dừng


Mô hình "Hũ gạo dân quân" do Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) thị xã Chí Linh khởi xướng và làm điểm tại Ban CHQS xã Hoàng Hoa Thám từ năm 2013. Hằng ngày, mỗi cán bộ, chiến sĩ dân quân sẽ bớt từ 1 - 2 nắm gạo trong bữa ăn của gia đình để xây dựng "Hũ gạo dân quân". Nếu không bớt gạo, cán bộ, chiến sĩ dân quân có thể tiết kiệm bằng tiền mặt. Mỗi tháng sẽ tổ chức đóng góp 1 lần với mức tối thiểu 1kg gạo/người/tháng hoặc 15.000 đồng/người/tháng nhằm giúp đỡ các chiến sĩ dân quân, gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn.

Gia đình anh Trần Văn Hiến, chiến sĩ dân quân người dân tộc Hoa ở thôn Đá Côi (Hoàng Hoa Thám), có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, bản thân mới xây dựng gia đình. Cuối năm 2016, anh Hiến đã được Ban CHQS xã Hoàng Hoa Thám hỗ trợ đột xuất 100 kg gạo. "Trong lúc gia đình còn nhiều khó khăn, được anh em dân quân giúp đỡ, gia đình tôi rất phấn khởi. Mặc dù giá trị không lớn nhưng đó là sự quan tâm, sẻ chia đầy nghĩa tình của những người đồng đội", anh Hiến nói.

Đồng chí Đào Xuân Quân, Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã cho biết, đây là địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống còn khó khăn. Vì vậy để mỗi cán bộ, chiến sĩ dân quân trách nhiệm với nhiệm vụ  được giao, tạo sự đoàn kết, gắn bó trong công việc và cuộc sống, nhất là để hiện thực hóa cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, Ban CHQS xã phát động mỗi cán bộ, chiến sĩ dân quân thực hiện phương châm “Mỗi người, mỗi ngày làm một việc tốt; mỗi tuần làm nhiều việc tốt; làm theo một đức tính của Bác, nhất là tính tiết kiệm”. Nhờ đó, “Hũ gạo dân quân” đã thu hút đông đảo cán bộ, chiến sĩ dân quân tham gia, tạo nên ý thức tiết kiệm, tự giác.

Từ năm 2013 đến nay, mỗi tháng địa phương tiết kiệm được gần 100kg gạo và khoảng 400.000 - 500.000 đồng để giúp đỡ người nghèo, gia đình chiến sĩ dân quân gặp khó khăn đột xuất. Trung bình, mỗi năm “Hũ gạo dân quân” giúp từ 8 - 10 trường hợp với số tiền từ 1,2 - 1,5 triệu đồng/người.

Từ hiệu quả mô hình “Hũ gạo dân quân” của Ban CHQS xã Hoàng Hoa Thám, Ban CHQS thị xã Chí Linh đã nhân rộng ra nhiều đơn vị như xã Lê Lợi, Bắc An... với những cách làm sáng tạo.

Đồng chí Phạm Bá Hạnh, Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Lê Lợi cho biết, để linh hoạt trong xây dựng mô hình, tránh tình trạng gạo tiết kiệm để lâu bị mối mọt, Ban CHQS xã Lê Lợi vận động cán bộ, chiến sĩ xây dựng quỹ bằng hình thức tiết kiệm tiền từ các khoản chi tiêu hằng ngày. Mỗi tháng đóng góp vào "Hũ gạo dân quân" một lần, tối thiểu là 20.000 đồng/người.

Mặc dù địa phương còn nhiều khó khăn, đời sống cán bộ, chiến sĩ dân quân còn thiếu thốn nhưng ngay sau khi mô hình được triển khai, 100% số cán bộ, chiến sĩ dân quân đều nhiệt tình tham gia, hưởng ứng. Mỗi năm, Ban CHQS xã Lê Lợi tiết kiệm được khoảng 10 triệu đồng dành để thăm hỏi, tặng quà gia đình chiến sĩ dân quân gặp khó khăn, gia đình chính sách, người có công trên địa bàn. Nguồn quỹ còn được dùng hỗ trợ sửa chữa nhà ở cho gia đình chính sách...

Thượng tá Nguyễn Văn Thường, Chính trị viên Ban CHQS thị xã Chí Linh cho biết: "Hũ gạo dân quân” đã đem lại hiệu quả tích cực, góp phần trợ giúp cho hàng chục gia đình chiến sĩ dân quân có hoàn cảnh khó khăn. Đây là việc làm thể hiện sự sẻ chia, ý thức trách nhiệm với cộng đồng của lưc lượng dân quân địa phương. "Hũ gạo dân quân” không chỉ thể hiện nghĩa cử cao đẹp của những chiến sĩ dân quân mà còn có ý nghĩa thiết thực hưởng ứng cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” của lực lượng vũ trang thị xã.
Do chưa có quy định chung... nên Kho bạc Nhà nước tỉnh đang kiến nghị tạm dừng toàn bộ việc chi chế độ hỗ trợ cán bộ trong diện luân chuyển, tăng cường, điều động... Kho bạc Nhà nước tỉnh đang kiến nghị tạm dừng toàn bộ việc chi chế độ hỗ trợ cán bộ trong diện luân chuyển, tăng cường, điều động trong toàn tỉnh vì chưa có văn bản quy định thống nhất về nội dung này. Mỗi huyện, thị xã, thành phố vận dụng hỗ trợ một kiểu.

Xem thêm: trung tâm bảo hành hitachibao hanh tu lanh hitachi , trung tâm bảo hành tủ lạnh samsung       

Chậm GPMB Ảnh Hưởng Rất Lớn Tới Kế Hoạch Sản Xuất

Mỗi nơi một mức: Tại TP Hải Dương, nơi hiện có số cán bộ trong diện luân chuyển, tăng cường, điều động đông nhất tỉnh với 25 người thì mức hỗ trợ được thống nhất là 1,0 tính theo hệ số lương tối thiểu chung. Mức hỗ trợ trên được áp dụng từ năm 2015 và đến nay cũng mới chỉ có 4 cán bộ được hưởng. Đến tháng 3.2017, Ban Tổ chức Thành ủy đề nghị và được Thường trực, Ban Thường vụ Thành ủy nhất trí ra thông báo thực hiện mức hỗ trợ trên đối với 21 người còn lại, gồm tất cả các đồng chí luân chuyển từ thành phố xuống các phường, xã; từ phường, xã lên thành phố và từ phường, xã này sang phường, xã khác. Dự kiến thời gian thực hiện hỗ trợ bắt đầu từ ngày 1.6.2017. Tuy nhiên, khi kiểm soát, Kho bạc Nhà nước tỉnh đã dừng chi khoản hỗ trợ này.

Ở huyện Nam Sách, việc hỗ trợ chỉ được thực hiện đối với các cán bộ được tăng cường từ huyện xuống xã. Những năm trước, mức hỗ trợ này từ 1 triệu  đồng/cán bộ/tháng, nay tăng dần lên 2 triệu đồng/cán bộ/ tháng, trích từ nguồn chi tiết kiệm ngân sách của Huyện ủy. Theo đồng chí Nguyễn Đức Tiến, Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy Nam Sách, những cơ sở có cán bộ về tăng cường thường là những điểm phức tạp, khó khăn. Phần hỗ trợ của huyện chỉ là để động viên, hỗ trợ phần nào chi phí xăng xe cho các đồng chí đi cơ sở. Nam Sách hiện chỉ có 3 cán bộ tăng cường, nhưng có xã khó khăn phải tăng cường cả Bí thư Đảng ủy và Chủ tịch UBND xã.

Trước đây nhiều năm, thị xã Chí Linh cũng đã thực hiện hỗ trợ 500.000 đồng/tháng/cán bộ đi cơ sở. Từ năm 2016, số tiền này tăng lên ở mức 1,5 tính theo hệ số lương tối thiểu chung/tháng/cán bộ luân chuyển từ thị xã xuống các xã, phường, thị trấn. Hiện nay, cũng như các huyện, thành phố khác, Chí Linh cũng đã bị Kho bạc Nhà nước dừng việc chi hỗ trợ này.

Cần có quy định chung: Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy phường Lê Thanh Nghị (TP Hải Dương) Nguyễn Thị Phương vốn là Phó Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy tăng cường về cơ sở. Ngoài việc chưa được hưởng chế độ hỗ trợ, chị Phương còn chịu thiệt thòi vì không còn được hưởng 30% phụ cấp công tác đảng, đoàn thể. Ở TP Hải Dương có 3 đồng chí vốn công tác trong khối Đảng, đoàn thể tăng cường đi xã, phường cũng đang thiệt thòi như chị Phương. Dù xác định phải luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, nhưng chị Phương và nhiều cán bộ khác đều mong có sự quan tâm, hỗ trợ để cán bộ yên tâm công tác.

Theo ông Nguyễn Việt Dũng, Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy Hải Dương, nếu tính theo mức Thành ủy đã phê duyệt, dự kiến, mỗi năm thành phố chi khoảng 350 triệu đồng để hỗ trợ 25 cán bộ trong diện tăng cường, điều động, luân chuyển. Số tiền này so với nguồn tiết kiệm chi của thành phố không phải là quá lớn. Ông Dũng cho rằng nếu việc hỗ trợ được triển khai sẽ góp phần động viên, khích lệ cán bộ tích cực sâu sát với cơ sở; hỗ trợ thiết thực cho cán bộ đi những cơ sở có khó khăn.

Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác tổ chức xây dựng Đảng 6 tháng cuối năm vừa qua, đồng chí Phạm Xuân Thăng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy đã trực tiếp nghe Ban Tổ chức các Huyện ủy, Thị ủy, Thành ủy báo cáo về nội dung trên và kiến nghị với Trung ương cần ban hành văn bản quy định chung về chế độ phụ cấp cho cán bộ tăng cường, điều động, luân chuyển ở cấp cơ sở để làm căn cứ chung cho việc chi hỗ trợ. Đồng chí Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy cho biết tỉnh đã trao đổi với Kho bạc Nhà nước và nắm được tình hình. Vấn đề này chỉ có thể tháo gỡ khi có một văn bản có tính pháp quy. Ban Tổ chức Tỉnh ủy cũng đã xây dựng dự thảo quy chế này. Tuy nhiên, hiện nay, Ban Tổ chức Trung ương đang tham mưu cho Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành quy chế về cán bộ luân chuyển. Do đó, Ban Tổ chức Tỉnh ủy tạm dừng việc xây dựng quy chế để chờ văn bản của Trung ương và đề nghị các đơn vị cần tạm dừng chi chế độ hỗ trợ theo đúng quy định của pháp luật; động viên cán bộ chờ Trung ương ban hành quy chế chính thức sẽ triển khai thực hiện.
Tất cả đều thiệt: Chậm GPMB ảnh hưởng rất lớn tới kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đời sống của người dân có đất bị thu hồi. Đặc biệt, việc chậm GPMB một số dự án trên địa bàn tỉnh đã ảnh hưởng nặng nề đến môi trường đầu tư, kéo lùi chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong những năm vừa qua. Ông Đoàn Trọng Thái, cán bộ GPMB Công ty CP BOT38, chủ đầu tư dự án Cải tạo, nâng cấp quốc lộ 38 đoạn nối quốc lộ 1 và quốc lộ 5 qua tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương cho biết do chậm trễ trong GPMB nên dự án đã bị chậm tiến độ hơn 1 năm. Là dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng BOT, nguồn vốn vay chiếm tới 85% tổng mức đầu tư nên việc đưa dự án vào khai thác càng chậm, chủ đầu tư càng thiệt hại. Ngoài lãi vay, nhà đầu tư còn phải trả thêm hàng loạt chi phí phát sinh về nhân lực, máy móc, vật tư, trang thiết bị...

Xem thêm:   bao hanh tu lanh hitachi ha noi,   bảo hành tủ lạnh hitachi,sửa chữa tủ lạnh hitachi,

Dự Án Khu Dân Cư (KDC) Thanh Bình (TP Hải Dương)


Ông Nguyễn Đình Khuyến cho rằng chậm GPMB sẽ ảnh hưởng đến tiến độ tổng thể dự án. Việc bố trí máy móc, con người trong quá trình thi công gặp nhiều khó khăn, gây lãng phí cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Chưa hoàn thành GPMB nên việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước cũng không thể thực hiện được.

Theo thống kê sơ bộ, đến thời điểm này, toàn tỉnh còn hàng chục dự án chậm tiến độ do vướng trong GPMB, tập trung ở các dự án xây dựng khu đô thị, KDC mới, giao thông, điện... Bà Nguyễn Thị Như Trang, Trưởng Phòng Giá đất (Sở Tài nguyên và Môi trường) cho biết do cơ chế, chính sách liên tục thay đổi, nhận thức của người dân về chế độ bồi thường, hỗ trợ chưa đầy đủ, công tác quản lý hồ sơ, tài liệu, giấy tờ chưa chặt chẽ...; nhiều trường hợp chây ỳ, cố tình đòi hỗ trợ, bồi thường không đúng với quy định là những nguyên nhân chính dẫn đến vướng mắc trong GPMB của nhiều dự án. Việc chậm GPMB các dự án khu đô thị, KDC mới ảnh hưởng rất lớn tới nguồn thu của tỉnh, tác động không tốt tới tâm lý người dân. Một số dự án sản xuất không thể triển khai khiến nhiều doanh nghiệp e ngại khi muốn đầu tư vào Hải Dương. Điều này tác động xấu đến môi trường đầu tư, kinh doanh, kéo giảm chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

Theo các nhà đầu tư, để công tác GPMB thực sự hiệu quả, bên cạnh sự vào cuộc tích cực, chủ động của các cấp, các ngành thì công tác tuyên truyền, vận động cần được chú trọng để người dân đồng thuận trong triển khai các dự án. Mấu chốt quan trọng nhất là duy trì ổn định cơ chế, chính sách theo hướng bảo đảm quyền lợi cho người có đất bị thu hồi.
Sở TTTT phấn đấu trong tháng 9 năm nay sẽ hoàn thiện và đưa vào chạy thử nghiệm Cổng dịch vụ hành chính công của tỉnh tại địa chỉ: dichvucong.haiduong.gov.vn. Đây sẽ là cổng dịch vụ công duy nhất của tỉnh mà ở đó các dịch vụ hành chính công của các sở, ban, ngành, địa phương đều được tích hợp lên và liên thông xuống cấp xã. Những dịch vụ phát sinh nhiều hồ sơ cần giải quyết sẽ được ưu tiên triển khai ở cấp độ 4 (tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả trực tuyến).

Để Cổng dịch vụ hành chính công của tỉnh vận hành hiệu quả, còn rất nhiều việc phải làm. Đơn cử như việc rà soát, phân loại và thống nhất quy trình xử lý hồ sơ của từng loại thủ tục hành chính ở từng cấp đã mất rất nhiều thời gian, công sức. Trong khi đó, để có thể triển khai dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4, Hải Dương cần phải triển khai đồng bộ nhiều dịch vụ kèm theo như chữ ký số, hòm thư công vụ, liên kết với các ngân hàng, nhà mạng, hệ thống bưu điện… thì mới có thể thực hiện thu lệ phí trực tuyến và trả kết quả tại nhà cho người dân.

Theo ông Nguyễn Cao Thắng, Phó Giám đốc phụ trách Sở TTTT: “Còn nhiều việc khó nhưng MCĐT là nền tảng cốt lõi để Hải Dương xây dựng chính quyền điện tử nên làm đến đâu phải chắc đến đó. Chúng ta không tham vọng sẽ ngay lập tức thực hiện được tất cả các dịch vụ công ở cấp độ 4". Trước mắt, Sở TTTT sẽ tham mưu với UBND tỉnh xây dựng quy chế sử dụng phần mềm MCĐT thống nhất trong toàn tỉnh, sau đó sẽ triển khai áp dụng phần mềm MCĐT do Sở TTTT xây dựng ở 17 sở, ngành. Tiếp đến, sở sẽ hướng dẫn các đơn vị thực hiện đăng ký chữ ký số, hòm thư công vụ... Để làm được điều này, ngoài sự quan tâm của UBND tỉnh, Sở TTTT cần sự phối hợp chặt chẽ của tất cả các sở, ngành, địa phương trong tỉnh.
Do chậm giải phóng mặt bằng, nhiều dự án trên địa bàn tỉnh triển khai dở dang, tác động xấu đến môi trường kinh doanh của tỉnh... Giải phóng mặt bằng (GPMB) là khâu quyết định đến tiến độ triển khai các dự án. GPMB chậm khiến dự án triển khai dở dang, ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần tác động xấu đến môi trường kinh doanh của tỉnh.

Xem thêm:bảo hành tủ lạnh hitachi hà nội ,  bảo hành tủ lạnh hitachi sửa tủ lạnh samsung


Nhiều dự án chậm: Dự án khu dân cư (KDC) Thanh Bình (TP Hải Dương) do Công ty CP Đầu tư Newland làm chủ đầu tư được UBND tỉnh giao đất từ năm 2013. Sau gần 4 năm triển khai, dự án vẫn chưa hoàn thành GPMB. Hiện tại, dự án vẫn còn gần 4.100 m2 đất của 11 hộ dân chưa GPMB. Vướng mắc chủ yếu liên quan đến kiến nghị của các hộ dân về đơn giá bồi thường thấp và vị trí đất giao tái định cư không phù hợp. Mặc dù UBND TP Hải Dương đã tuyên truyền, vận động nhiều lần nhưng chưa nhận được sự hợp tác từ các hộ dân. Ông Nguyễn Đình Khuyến, Giám đốc Công ty CP Đầu tư Newland chi nhánh Hải Dương cho biết ngoài dự án KDC Thanh Bình, một số dự án khác công ty đang triển khai như: KDC phía nam đường Tôn Đức Thắng, khu nhà ở phường Nhị Châu, KDC đô thị Tân Phú Hưng, KDC mới thuộc khu 9 phường Hải Tân cũng đang vướng trong GPMB. Do chậm GPMB nên công ty chưa thể xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật, tiến độ dự án không bảo đảm, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan thành phố.

Tại thị xã Chí Linh, dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KDC tập trung thị trấn Sao Đỏ (nay là phường Sao Đỏ) do Công ty CP Việt Tiên Sơn làm chủ đầu tư được phê duyệt và triển khai từ năm 2004 với tổng diện tích gần 16,6ha. Hiện tại, dự án vẫn còn gần 1,6 ha của 36 hộ dân chưa được GPMB. Đã hơn 12 năm triển khai đầu tư nhưng nhiều hạng mục hạ tầng kỹ thuật vẫn chưa có mặt bằng để thực hiện, nhất là các công trình giao thông, công viên, hồ nước, cây xanh... Nhiều điểm của dự án chưa thể đấu nối, liên kết với các khu vực lân cận theo quy hoạch đã được phê duyệt...

 Cùng trên địa bàn thị xã Chí Linh, dự án KDC đô thị hồ Mật Sơn cũng rơi vào trường hợp tương tự. Giai đoạn 1 của dự án đã hoàn thành. Giai đoạn 2 vừa được điều chỉnh quy hoạch do ảnh hưởng của dự án Nâng cấp, mở rộng quốc lộ 37. Còn khoảng 1 ha đang khó khăn trong GPMB, liên quan đến 12 hộ dân vì những yêu cầu về mức bồi thường, hỗ trợ không phù hợp. Các hộ dân không cho kiểm kê tài sản, hoa màu trên đất hoặc không ký vào biên bản đã kiểm kê... Vì vậy, nhiều năm qua, dự án này cũng vẫn không thể hoàn thiện các hạng mục cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo cảnh quan đô thị và nhất là bảo đảm liên kết quy hoạch với các khu vực lân cận.
Mô hình "một cửa" điện tử có vai trò quan trọng hàng đầu để xây dựng chính quyền điện tử. Tuy nhiên, hiện còn nhiều rào cản khiến mô hình này chưa thể liên thông.
"Tắc" ở nhiều khâu: TP Hải Dương là địa phương đầu tiên áp dụng mô hình "một cửa" điện tử (MCĐT) từ tháng 4.2010. Đến nay, 11 huyện, thị xã còn lại đã triển khai mô hình này, nhiều nơi đã thực hiện đến cấp xã, phường.

Xem thêm:bảo hành tủ lạnh hitachi việt nam, sua chua tu lanh hitachibảo hành tủ lạnh samsung

Đó Là Các Em Phạm Tiến Đạt (Học Sinh Lớp 12A, Trường THPT Kim Thành)


Ở cấp sở, ngành, Sở Thông tin và Truyền thông (TTTT) là đơn vị đầu tiên áp dụng mô hình MCĐT từ năm 2012, cùng với việc thực hiện đề tài khoa học “Phát triển mô hình Công sở điện tử tại một số cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Hải Dương". Đến nay, mô hình MCĐT do Sở TTTT xây dựng đã được phát triển và áp dụng tại 7 sở khác.

Sau khi áp dụng, mô hình MCĐT đã chứng minh hiệu quả bước đầu. Ông Vũ Mạnh Tú, Tổ trưởng bộ phận MCĐT của TP Hải Dương cho biết: “Mô hình này giúp việc quản lý hồ sơ các dịch vụ hành chính công thuận tiện và khoa học. Quy trình xử lý hồ sơ được lưu viết trên phần mềm nên chậm ở khâu nào, trách nhiệm do ai đều được thể hiện rõ ràng, minh bạch. Hồ sơ được số hóa nên có thể tra cứu dễ dàng qua mạng internet, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại…”.

Mặc dù có nhiều tiện ích, nhưng mô hình MCĐT hiện bị “tắc” ở nhiều khâu. Trong đó, trở ngại lớn nhất là việc các sở, ban, ngành và các địa phương không sử dụng một phần mềm MCĐT thống nhất, dẫn đến cơ sở dữ liệu không tương thích khi thực hiện liên thông. Vì thế, mỗi khi cập nhật các thủ tục hành chính hay phải thay đổi quy trình xử lý hồ sơ, biểu mẫu hoặc có văn bản, chính sách mới ban hành… rất khó liên thông trong hệ thống MCĐT. Mặt khác, dữ liệu được cài đặt phân tán, máy chủ lại được đặt ở nhiều nơi khác nhau nên khó quản lý cơ sở dữ liệu tập trung. Hiện toàn tỉnh có tới 4 phần mềm MCĐT đang được áp dụng. Chưa kể nhiều địa phương khi vận hành phần mềm MCĐT gặp lỗi kỹ thuật nhưng các công ty xây dựng phần mềm chậm xử lý sự cố. Đơn cử như phần mềm MCĐT tại huyện Bình Giang do Công ty TNHH Giải pháp phần mềm Trí tuệ Việt xây dựng nhiều lần trục trặc kỹ thuật nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục triệt để, dẫn đến việc xử lý nhiều dịch vụ hành chính công bị gián đoạn.

Bên cạnh đó, nguồn nhân lực để vận hành mô hình MCĐT trong tỉnh còn thiếu và yếu, nhất là ở cấp xã. Hầu hết cán bộ phụ trách MCĐT đều kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau và không được đào tạo chuyên sâu về công nghệ thông tin nên việc triển khai MCĐT gặp khó khăn.

Cần giải pháp đồng bộ

Sở TTTT đã tiến hành khảo sát và đưa ra những giải pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế trên. Để khắc phục tình trạng mỗi nơi sử dụng một phần mềm MCĐT, Sở TTTT đã xây dựng phần mềm MCĐT trung gian và sắp tới sẽ liên kết với một đơn vị công nghệ thông tin để triển khai thực hiện. Phần mềm trung gian sẽ giải mã cơ sở dữ liệu giúp các phần mềm MCĐT có thể tương thích với nhau. Phần mềm trung gian này cũng tích hợp tính năng “hút” cơ sở dữ liệu từ các nơi khác về Trung tâm dữ liệu của tỉnh nên không bắt buộc các sở, ngành địa phương phải đặt máy chủ tại Sở TTTT mới có thể quản lý tập trung. Để bảo đảm tính bảo mật thông tin, Sở TTTT sẽ tham mưu UBND tỉnh để thống nhất dùng đường truyền dữ liệu chuyên dùng trong các cơ quan nhà nước.
Đó là các em Phạm Tiến Đạt (học sinh lớp 12A, Trường THPT Kim Thành) và Nguyễn Văn Nga (học sinh lớp 12A, Trường THPT Tứ Kỳ).
Nhờ sự nỗ lực và chuyên cần, em Phạm Tiến Đạt (học sinh lớp 12A, Trường THPT Kim Thành) và em Nguyễn Văn Nga (học sinh lớp 12A, Trường THPT Tứ Kỳ) đã xuất sắc đạt điểm gần tối đa đối với bài thi dùng để xét tuyển vào đại học trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay.

Xem thêm:  bảo hành tủ lạnh hitachi , bảo hành tủ lạnh hitachi việt namsửa chữa tủ lạnh hitachi

Chiến Có Thể Học Thuộc Và Hát Thành Thạo Những Làn Điệu Quan Họ


Sinh ra trong một gia đình có mẹ là giáo viên, bố công tác tại UBND xã, ngay từ nhỏ, Đạt đã ý thức phải rèn luyện tính tự lập trong mọi sinh hoạt và tự giác chuyện học hành. Nhà cách xa trường hơn 10 km (xã Liên Hòa) nên những năm học cấp 3, Đạt phải ở nhờ nhà bác ruột trên thị trấn cho tiện việc đến lớp. Dù vậy, bố mẹ rất yên tâm chuyện học hành của em. Trong suốt quá trình học tập tại trường, Đạt luôn chăm ngoan, biết lắng nghe thầy cô và thường xuyên giúp đỡ bạn bè.

Thầy giáo Đặng Xuân Cường, giáo viên chủ nhiệm lớp 12A nhận xét: “Đạt có tư chất thông minh, ham học hỏi và rất sáng tạo. Ngay từ năm học lớp 10 em đã có học lực nổi trội và đoạt giải nhì môn toán kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Em đặc biệt nổi bật ở những môn học tự nhiên như toán, vật lý, hóa học, sinh học… Năm nào em cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi”. Cũng chính vì vậy, dù đạt 29,75 điểm (10 điểm môn toán, 10 điểm môn hóa học và 9,75 môn sinh học), số điểm cao nhất trong những thí sinh đăng ký xét tuyển khối B trên địa bàn tỉnh nhưng thầy cô và bạn bè vẫn cảm thấy một chút tiếc nuối cho Đạt.

Đạt chia sẻ: “Trước kỳ thi em rất tự tin với kiến thức của mình. Tuy nhiên, do một chút chủ quan không đọc kỹ đề bài nên em đã mắc lỗi trong một câu hỏi và không thể đạt điểm tuyệt đối môn sinh học. Mặc dù vậy, em rất vui vì kết quả này cũng khẳng định đúng năng lực của bản thân em”.
Cũng sớm phải tự lập từ nhỏ do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên các công việc trong nhà đều do một mình em Nguyễn Văn Nga (ở xã Minh Đức, Tứ Kỳ) cáng đáng. Hằng ngày, em luôn tự giác sắp xếp việc nhà để có thời gian học tập hợp lý. Trong kỳ thi vừa qua, em cũng xuất sắc đạt 29,75 điểm đối với 3 môn xét tuyển đại học (10 điểm môn toán, 10 điểm môn hóa học và 9,75 điểm môn vật lý). Nga cho biết: “Kết quả này khiến em và gia đình rất bất ngờ. Mặc dù 3 năm học em đều là học sinh giỏi nhưng trước cuộc thi này em cũng lo. Em không thể tin mình có thể đạt điểm cao như vậy”.

Có được kết quả trên là nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ và phương pháp học tập khoa học của các em học sinh. Chia sẻ bí quyết của mình, Đạt và Nga đều cho biết, để có kết quả học tập tốt điều quan trọng là phải nắm chắc kiến thức cơ bản. Chính vì vậy, khi ở trường, các em luôn tập trung lắng nghe thầy cô giáo giảng bài và cố gắng hiểu bài ngay trên lớp. Để nâng cao kiến thức thì cần tìm thêm tài liệu và làm bài tập khó hơn. Bài nào chưa hiểu thì có thể trao đổi với bạn bè hoặc xin ý kiến hướng dẫn của thầy, cô giáo. Và một điều quan trọng khác là phải tự giác trong học tập.

Chia sẻ ước mơ trong tương lai, Đạt cho biết sẽ đăng ký hồ sơ vào Trường Đại học Y Hà Nội để thực hiện ước mơ trở thành một bác sĩ giỏi trong tương lai. Còn với Nga, cổng Trường Đại học Bách khoa là ước mơ của em đang chờ đợi phía trước.
Nhờ năng khiếu bẩm sinh, Chiến có thể học thuộc và hát thành thạo những làn điệu quan họ mà nhiều người lớn tuổi cũng khó làm được trong một thời gian ngắn.
Dù không xuất thân trong một gia đình có “gien” làm nghệ thuật nhưng với tình yêu và niềm đam mê, em Nguyễn Văn Chiến (15 tuổi) ở thôn Nguyên Khê, xã Kim Giang (Cẩm Giàng) đã sớm bén duyên với những làn điệu quan họ mượt mà, trữ tình.

Xem thêm:trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi bảo hành tủ lạnh hitachibao hanh tu lanh hitachi

Mô Hình Liên Kết Của Một Số Người Chăn Nuôi Trong Tỉnh


Là con cả trong gia đình làm nghề nông, hoàn cảnh còn nhiều khó khăn, bố mẹ em vẫn thường xuyên phải đi làm thuê để kiếm thêm thu nhập. Gia đình Chiến không có ai làm nghệ thuật, những gì Chiến biết về hát quan họ là do quan sát, học qua băng đĩa hay các đoạn phim trên truyền hình chứ không có một sự hướng dẫn nào khác.

Cơ duyên dẫn Chiến đến với những làn điệu quan họ trữ tình đầy ngẫu nhiên. Em chia sẻ: "Lúc lên 7 tuổi, trong một lần em ngồi xem vô tuyến ở nhà, ông nội đã bật chương trình Làn điệu Việt trên kênh VTC1 lên cho em xem. Khi những giai điệu đầu tiên của bài Ngồi tựa mạn thuyền do NSND Thúy Hường trình bày được cất lên, em đã bị những ca từ đầy da diết và sâu lắng đó mê hoặc. Kể từ ngày đó, em thường xuyên ngồi nghe các bài hát quan họ và ngân nga theo".

Mỗi khi thích bài hát nào, Chiến đều lên internet để tìm tòi và học theo, từ cách luyến láy đến các động tác múa tay hay nhún chân sao cho phù hợp. Nhờ năng khiếu bẩm sinh, chẳng mất nhiều thời gian để Chiến có thể học thuộc và hát thành thạo những làn điệu quan họ mà nhiều người lớn tuổi cũng khó làm được trong một thời gian ngắn.

Năm 2015, khi Chiến đang học lớp 7 tại Trường THCS Kim Giang, em tham gia hoạt động văn nghệ tại trường. Trong lần hát hôm ấy, bài "Gọi đò" được Chiến biểu diễn đã hút hồn giáo viên và các bạn cùng trang lứa. Sau khi bài hát kết thúc, hàng loạt tiếng hò reo và những tràng pháo tay vang lên. Kể từ đó ai cũng biết đến "giọng ca vàng" của Chiến, nhiều bạn học gọi Chiến bằng cái tên rất dễ thương là "Chiến quan họ". Từ hôm hát tại trường, Chiến đã mạnh dạn đi hát ở nhiều nơi. Chiến thường xuyên tham gia các buổi biểu diễn văn nghệ tại địa phương. Và cũng tại những sân khấu không chuyên này, một năng khiếu mới của dân ca quan họ được phát hiện.
Để năng khiếu của Chiến có thể phát triển thành một tài năng, gia đình Chiến đã đi tìm thầy dạy hát quan họ ở các địa phương lân cận cho Chiến theo học. Nhưng tìm nhiều nơi không được, ông nội Chiến đã phải nhờ một người bạn thân bên Bắc Ninh để xin cho em sang đó theo học. Đều đặn 3 buổi/tuần, Chiến vẫn bắt xe buýt sang trường Trung cấp Văn hóa, Nghệ thuật và Du Lịch tỉnh Bắc Ninh (TP Bắc Ninh) để theo học lớp dân ca quan họ Bắc Ninh.

Đến nay, Nguyễn Văn Chiến đã theo học hát quan họ được 2 năm. Để vừa học văn hóa tại Trường THCS Kim Giang vừa học hát quan họ tại Bắc Ninh, Chiến phải cố gắng sắp xếp thời gian thật hợp lý. Nhiều khi vừa tan học ở trường về em đã phải vội vàng ra bến xe buýt để bắt xe sang Bắc Ninh học tiếp. Tuy vừa học văn hóa vừa học thêm hát quan họ, nhưng Chiến luôn là học sinh giỏi nhiều năm liền. Ngoài ra, trong cuộc thi "Giai điệu tuổi" hồng do tỉnh tổ chức vừa qua, Chiến đã xuất sắc giành giải nhất đơn ca cũng với bài "Gọi đò".

Anh Nguyễn Văn Chiểu (45 tuổi), bố của Chiến cho biết: "Khi phát hiện ra năng khiếu của con, gia đình tôi rất vui vì cả nhà không ai theo nghệ thuật cả. Tù khi biết ước muốn của con là đi theo con đường ca hát, gia đình tôi vẫn cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất để con phát triển khả năng của mình. Thời gian tới, gia đình tôi sẽ cho Chiến sang Bắc Ninh để vừa theo học văn hóa vừa học hát quan họ".