Featured Posts
Năm 2008, anh Nguyễn Văn Thế bắt đầu làm việc tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ. Là người phụ trách chuyên môn điện nước của bệnh viện trong gần 10 năm qua, anh đã có nhiều sáng chế hữu ích, vừa giúp bảo vệ môi trường vừa làm lợi cho bệnh viện hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Xem thêm: trung tâm bảo hành hitachi, bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nội , bảo hành hitachi

Hạt Đường Bộ 3 Hiện Đang Quản Lý Tuyến Đường 391 P2

Những năm gần đây, việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải y tế luôn được Bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ đặc biệt quan tâm. Nhiều kỹ thuật, phẫu thuật, thủ thuật được triển khai tại bệnh viện khiến lượng bệnh nhân nằm điều trị ngày càng đông, làm phát sinh nhiều rác thải y tế. Để xử lý rác thải y tế theo đúng quy định, tránh lây nhiễm ra môi trường và người bệnh, anh Thế đã tự mày mò sáng chế ra máy ép nhiệt có khả năng loại bỏ toàn bộ nước ra khỏi bông, gạc, bỉm, kể cả bỉm không thấm ngược. Một ngày máy ép từ 1 - 2 lần, mỗi lần kéo dài khoảng 2 giờ, chi phí tiền điện chỉ mất hơn 5.000 đồng, loại bỏ được khoảng 70% nước. Trước kia, đốt một chiếc bỉm khoảng 3 kg bằng lò đốt trực tiếp thì cần từ 1 - 1,3 lít dầu, tốn khoảng 13.000 - 15.000 đồng. Nếu thuê công ty chuyên dụng vận chuyển đi xử lý, với giá 18.000 đồng/kg, thì trong một tháng riêng tiền vận chuyển, bệnh viện đã phải trả hơn 30 triệu đồng. Vì vậy, với việc đưa máy ép nhiệt vào sử dụng, mỗi năm đã làm lợi cho bệnh viện trên 100 triệu đồng.

Những rác thải y tế khác được đưa vào lò đốt của Nhật Bản dùng dầu diesel phun đốt, nhưng vẫn còn khói và tốn nhiên liệu. Anh Thế đã nghĩ ra phương pháp dùng ga thay dầu để đốt và thiết kế ống khói cao lên, có hệ thống phun nước làm mát giảm khói ra môi trường. Sau hơn 2 năm triển khai, các sáng chế xử lý rác thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tứ Kỳ của anh Thế đã đem lại kết quả tốt, được nhiều bệnh viện tuyến huyện như Kinh Môn, Nam Sách, Thanh Hà, Ninh Giang, Cẩm Giàng đặt hàng lắp đặt…

Không dừng lại đó, năm2015, anh Thế còn tự mày mò sáng chế ra máy nghiền các lọ thuốc bằng thủy tinh thành bột để trộn với xi măng làm đường đi trong khuôn viên bệnh viện. Mỗi tháng máy nghiền từ 800 - 1.000 kg thủy tinh, làm lợi cho bệnh viện gần 200 triệu đồng mỗi năm. Ngoài ra, anh Thế còn có sáng kiến cải tiến máy giặt bán tự động thành máy tự động, giúp tiết kiệm thời gian, bảo đảm an toàn cho người lao động trong khâu tẩy rửa và giặt đồ ở bệnh viện.

Với vẻ ngoài hiền lành chất phác, tác phong nhanh nhẹn, anh Thế tích cực tham gia các hoạt động của bệnh viện, nhiều năm liền được lãnh đạo bệnh viện, công đoàn ngành y tế tuyên dương, khen thưởng. Đặc biệt, năm 2017, anh được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng Lao động sáng tạo.
Cũng như đồng nghiệp ở nhiều nơi, để có hàng cây vững chãi như bây giờ, chị Thau đã phải nhọc nhằn qua bao mùa mưa nắng. Theo lời chị, để có được một cây xanh khỏe khoắn, lớn nhanh thì thời gian đầu phải cực nhọc giống như người mẹ nuôi con mọn. Trước tiên phải chọn giống tốt, thân thẳng, mỡ màng. Sau khi chăng dây thẳng hàng, cứ 1,5 m thì đào 1 hố. Để hố trống từ 3 - 5 ngày cho đất thoát hơi thì cho bùn xuống đáy. Cây con phải tỉa lá, chỉ để lá ở phần gần ngọn, bóc nilon ở bầu rồi mới cho xuống hố rồi vun đất nhỏ. Trồng xong phải lấy tre nứa cắm xuống để buộc dây cố định. Cây mới trồng mỗi ngày phải tưới một lần... Thế nên chị rất xót xa khi cây mới bén rễ, hồi xanh đã bị người dân phá hoại. Hàng cây do chị Thau quản lý hầu hết hai bên là cánh đồng nên bị phá nhiều lần. Người dân phá để làm lối lên xuống ruộng.  Có chỗ  bị nhổ vì sợ lá cây rụng làm chết lúa, hoa màu. Có đoạn, 38 cây bạch đàn qua một gia đình phải trồng đi trồng lại suốt 3 năm. Cứ trồng hôm trước thì hôm sau bị nhổ.

Xem thêm:   bảo hành tủ lạnh hitachi trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi , trung tâm bảo hành hitachi

Hạt Đường Bộ 3 Hiện Đang Quản Lý Tuyến Đường 391


Bây giờ, để bớt đi cực nhọc ở khâu rẫy cỏ, nhiều người đã tự bỏ tiền mua máy. Để có một chiếc máy cắt cỏ, chị Thau đã phải trích ra gần 2 tháng lương, chưa kể tiền xăng chạy máy. Chị Thau cười hồn hậu:

- Máy cắt cỏ không nặng nhưng đeo suốt ngày, từ ngày này sang ngày khác, khi hoạt động thì rung lắc mạnh nên mỗi đợt rẫy cỏ xong ai cũng ê ẩm như bị đánh. Chưa kể khi cắt đá sỏi từ trong cỏ bắn lên làm chân tay bầm tím.

Mắt ánh lên niềm vui, chị Thau bảo công việc không đến nỗi nhàm chán như nhiều người nghĩ. Những lúc giải lao, các công nhân lại bấm điện thoại í ới hỏi nhau đã cắt được nhiều chưa, đang làm ở đâu? Vui nhất là khi công nhân được tập trung cùng láng vá nhựa, rào chắn đường... Còn thông thường, việc ai người nấy làm. Công nhân các Hạt Đường bộ làm một mình thành quen, chỉ có cây cỏ, côn trùng làm bạn.

- Có lúc buột miệng nói chuyện... với gốc cây anh ạ. Nhiều lúc chỉ sợ làm một mình nhiều rồi trở thành lẩm cẩm - chị Thau cười vui vẻ.

Lúc tôi tạm biệt để chị Thau tiếp tục công việc của mình thì trời lại đổ thêm cơn mưa chiều. Chị cười bảo cũng sắp nghỉ để về nấu cơm cho cậu con trai duy nhất sắp đi học về. Tôi thầm cảm phục chị, chỉ với hơn 3 triệu đồng tiền lương mỗi tháng lại nuôi con học hành nhưng chị vẫn tâm huyết với nghề. Và có những công nhân như chị Thau thì sẽ có thêm nhiều hơn nữa những con đường màu xanh trên mảnh đất này.
Hạt Đường bộ 3 hiện đang quản lý tuyến đường 391, 392 và một phần đường gom cao tốc Hà Nội - Hải Phòng. Vì có những công nhân yêu nghề như thế nên cả 3 tuyến có tổng chiều dài gần 100 km ấy, thì có đến 90% đã được những hàng keo lá tràm, keo tai tượng, bạch đàn, xà cừ, phi lao che phủ.

Xem thêm: bao hanh tu lanh hitachi , sửa tủ lạnh hitachibảo hành tủ lạnh samsung

Vụ Tai Nạn Làm 20 M Thành Cầu Rơi Xuống Sông

Công nhân ở các Hạt Đường bộ không chỉ có mỗi công việc trồng và chăm sóc cây xanh, họ còn có nhiệm vụ nặng nề hơn nữa là quản lý, duy tu, bảo dưỡng các tuyến đường và hệ thống cọc tiêu, biển báo. Thành ra họ chẳng mấy khi ngơi nghỉ. Theo lời chị Hồi, cán bộ thống kê, an toàn kỹ thuật cũng ở Hạt Đường bộ 3, với đặc thù nữ nhiều, nam ít nên chị em ở các hạt nhiều lúc phải gánh vác cả công việc nặng nhọc của cánh đàn ông. Khi cần khơi thông rãnh nước ven đường, mấy nữ công nhân dùng xà beng "dô hò" lật tấm bê tông nặng hàng tạ là chuyện thường tình. Nhẹ nhàng hơn thì cũng phải xúc đá, vá đường, bạt lề, vét rãnh, sơn cột tiêu, biển báo. Do thường xuyên làm việc ngoài trời, trên các tuyến đường đang khai thác, sử dụng, nên họ đối mặt với nhiều nguy cơ. Gần đây, chị Bùi Thị Kim Luyên ở Hạt Đường bộ 3 bị ô tô đâm gãy tay phải nghỉ mất 2 tháng trời. Có công nhân mắc bệnh nghề nghiệp do thường xuyên phải tiếp xúc với mạt đá, nhựa đường, bị ảnh hưởng thính giác do tiếng ồn của tiếng máy nổ, còi xe. Thế nhưng, dù vất vả nhưng các con đường, các hàng cây đã gắn bó với công nhân như một phần máu thịt nên có người đã nghỉ hưu vẫn tha thẩn ra đường cho đỡ nhớ. Chuyện của ông Trinh, nguyên công nhân ở Hạt Đường bộ 5 thì ai cũng biết. Ông đã nghỉ hưu trước năm 2015 nhưng bây giờ mỗi ngày vẫn khoác túi ra đường, gặp công nhân nào cũng vẫy lại hỏi han dạo này cây cối ở các tuyến lớn nhanh hay chậm...
Công nhân Hạt Đường bộ có gia đình đề huề còn đỡ, chứ với những người hoàn cảnh éo le thì vất vả gấp bội phần. Hôm chúng tôi về Hạt Đường bộ 2 ở huyện Thanh Hà thì chị Nguyễn Thị Thau đã đi khơi rãnh nước ngoài đường tỉnh 390. Xa xa, bóng chị co ro dưới màn mưa trắng xóa, một mình lầm lũi bạt lề tháo cạn từng vũng nước đọng ven đường. Nghề này phải thế, cứ mưa ướt áo thì phải tháo nước. Nước là kẻ thù đối với đường nhựa. Mưa to gió lớn thì ngoài cuốc xẻng, hành trang của công nhân còn có thêm cuộn dây, con dao khổ lớn để có cây đổ thì chặt, cây ngã thì dựng, bảo đảm cho giao thông thông suốt.

Chị Thau năm nay 37 tuổi, là công nhân bậc 1 và đã làm nghề này được gần 10 năm. Nhà chị ở làng Dương Xuân, xã Quyết Thắng (Thanh Hà) chỉ có một mẹ, một con. Chồng chị mất vì hen phế quản cách đây đã 17 năm, khi đó con trai mới vừa đầy tháng tuổi. Vài năm trước, mẹ con chị được xã đưa vào diện hộ nghèo, được hỗ trợ tiền xây nhà nên cuộc sống đỡ vất vả hơn chút ít. Bao năm qua, vừa nuôi nấng con, vừa chăm sóc, bảo vệ 8 km cây xanh hai bên đường tỉnh 390 từ cầu vượt 789 đến xã Thanh Thủy nhưng chị Thau chưa một ngày nghỉ việc. Hàng bạch đàn chị trồng bén hơi đất tốt nên đã vươn lên cao vút. Từ nút giao lập thể Ba Hàng về trung tâm huyện Thanh Hà, hẳn ai cũng trầm trồ khi được đi bon bon trên tuyến đường dài tăm tắp, hai bên là hàng cây che chắn như những tấm khiên vững chãi. Không chỉ bảo vệ hành lang đường, chống xói lở, cây xanh còn có tác dụng như một mái che để bảo vệ kết cấu mặt đường, giảm áp lực ngoại cảnh cho lái xe, bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan và chống đấu nối đường ngang trái phép.
Lúc 1 giờ 45 ngày 30.10, một chiếc xe tải 11 tấn đã đâm đổ lan can cầu Bình rồi lao thẳng xuống sông Kinh Thầy từ khoảng cách 15 m so với mặt nước.
Chiếc xe do anh Trần Văn Giáp, sinh năm 1981, ở thôn An Thường, Nam Chính (Nam Sách) lái. Xe  11 tấn, biển kiểm soát 34C-112.79 đi hướng Chí Linh - Nam Sách đã bất ngờ mất lái, đâm đổ lan can cầu Bình trên quốc lộ 37 đoạn xã Đồng Lạc (Chí Linh) rồi lao thẳng xuống sông Kinh Thầy.
Anh Giáp không bị thương, mở cửa xe bơi được vào bờ.

Xem thêm: trung tam bao hanh tu lanh hitachi bảo hành tủ lạnh hitachibảo hành hitachi

Ủy Ban MTTQ Tỉnh Đã Triển Khai Xây Dựng Mô Hình Điểm


Vụ tai nạn làm 20 m thành cầu rơi xuống sông. Đến 10 giờ 30 cùng ngày, chiều đường Chí Linh - Nam Sách vẫn bị ùn tắc. Lực lượng cứu hộ khẩn trương trục vớt chiếc xe.Theo đại diện Đội Cảnh sát giao thông Công an thị xã Chí Linh, anh Giáp khai nguyên nhân tai nạn do va chạm với một ô tô đi ngược chiều.
Công nhân Hạt Đường bộ trồng cây xanh bên đường cũng giống như những người mẹ nuôi con. Họ chăm bẵm cây xanh từ tấm bé, cũng lo lắng, nâng niu và bảo vệ từng nhành cây, chiếc lá.
Công nhân Hạt Đường bộ trồng cây xanh bên đường cũng giống như những người mẹ nuôi con. Họ chăm bẵm cây xanh từ tấm bé, cũng lo lắng, nâng niu và bảo vệ từng nhành cây, chiếc lá.
Coi hàng cây như mảnh vườn nhà: Ở Hạt Đường bộ 3 (Công ty CP Cầu đường bộ Hải Dương), chị Nguyễn Thị Thanh Hải được đồng nghiệp gọi là "chuyên gia đối ngoại". Chị làm dân vận tốt nên quen hầu hết nhà dân ven đoạn đường 391 có hàng cây chị quản lý.

- Nếu người dân ủng hộ thì công nhân bớt phần vất vả. Họ ủng hộ bằng cách không xâm phạm hành lang và giúp mình bảo vệ cây xanh.

Chị Hải bắt đầu câu chuyện với tôi như thế. Chị sinh năm 1974, quê ở xã Quang Khải (Tứ Kỳ), hiện là công nhân bậc 3. Hằng ngày, cứ tinh mơ là chị Hải dắt xe ra khỏi nhà cho đến tối mịt mới về. Hãn hữu lắm mới có hôm chị tạt về nhà lúc buổi trưa để sắp cho chồng con một bữa cơm. Quãng đường từ nhà đến cơ quan chỉ chừng 4 km, nhưng những ngày này nước lớn, đò Đồn ngừng hoạt động nên chị phải đi vòng quãng đường dài gấp đôi. Mười năm trước, chị Hải bắt đầu làm công nhân đường bộ3. Cũng ngần ấy năm, thời gian chị gắn với các tuyến đường, đi kiểm tra dọc những hàng cây còn nhiều hơn ở nhà. Gần 2.000 cây bạch đàn do chị trồng dạo trước giờ đã xanh thẫm một màu. Nhiều đoạn cây sum suê khép tán. Để có những hàng cây như thế, chị kể đã không biết bao lần phải trồng dặm bổ sung. Cây tự chết thì ít, còn chết do người dân phun thuốc trừ cỏ, đốt rơm, đốt rạ thì nhiều. Đã có lần, anh em công nhân phải hò nhau đi chữa cháy. Lá bạch đàn có tinh dầu nên cháy lên tận ngọn. Dập lửa xong, mắt ai cũng cay xè vì khói, vì tiếc hàng cây.

Cây chết do nhiều lý do, nhưng chết vì người dân phá hoại là điều khiến công nhân trăn trở nhất. Nhiều người băn khoăn: "Cây thì công nhân trồng, bỏ công chăm sóc, còn bóng mát, cảnh quan môi trường thì người dân hưởng lợi, nhưng ở nhiều nơi cây xanh vẫn bị phá không thương tiếc". Đầu năm ngoái, ở lý trình 21+500 đường tỉnh 392 qua xã Đức Xương (Gia Lộc), hễ trồng hôm trước thì hôm sau bạch đàn bị nhổ vứt xuống mương nước cạnh đường. Công nhân thì không thể trông nom cả ngày đêm nên sáng hôm sau đến chỉ biết vớt lên trồng lại. Mấy lần như thế, có đến 280 cây bị nhổ...

Với công nhân Hạt Đường bộ, những hàng cây đều được họ coi như mảnh vườn, thửa ruộng của mình. Không chỉ rẫy cỏ, tỉa cành, công nhân còn sắm vai "kỹ sư lâm nghiệp" khi họ tự truyền cho nhau thuộc lòng đặc tính, bệnh lý của từng giống cây, loại bệnh. Cây cằn cỗi, thiếu chất dinh dưỡng, lá gỉ sắt, thân nấm mốc... thì phải biết ngay cần bón phân nào, phun loại thuốc gì. Có những công nhân nữ vốn dĩ thấy sâu bọ là co rúm người vào, nhưng lúc cây bị sâu phá hoại thì chẳng ngại ngần gì.